Quê hương
Gia đình
Thời niên thiếu
Quê hương đón Bác về thăm
Những bức thư của Bác Hồ gửi quê hương
Quê hương Nghệ An với Bác Hồ
Khu di tích quốc gia đặc biệt Kim Liên
Đa phương tiện
Đa phương tiện
Những bức ảnh quý giá Bác Hồ về thăm quê hương Nghệ An lần thứ nhất
Trong suốt những năm bôn ba đi tìm đường cứu nước, hình ảnh Làng Sen luôn in đậm trong trái tim của Người. Thế nhưng, phải sau hơn 5 thập kỷ, Bác Hồ mới có dịp về thăm quê hương Nghệ An lần đầu tiên vào tháng 6/1957.
Ngôi nhà ông bà ngoại Chủ tịch Hồ Chí Minh
Gia đình ông Hoàng Xuân Đường - ông ngoại Chủ tịch Hồ Chí Minh, là một gia đình nhà nho khá giả, có tấm lòng nhân ái bao dung; ông là người uyên thâm về Hán học, bà Nguyễn Thị Kép là người phụ nữ nhân hậu đảm đang, thuộc nhiều làn điệu dân ca xứ Nghệ.
Đền Chung Sơn - Nơi thờ tự gia tiên Chủ tịch Hồ Chí Minh
Đền Chung Sơn nằm trong dự án bảo tồn, tôn tạo Khu Di tích Kim Liên gắn với phát triển Khu du lịch lịch sử, sinh thái văn hóa núi Chung được Ban Bí thư Trung ương Đảng chấp thuận tại Thông báo số 311-TB/TW ngày 8/3/2012.
Những kỷ vật về Chủ tịch Hồ Chí Minh ở quê chung
Từ năm 1956 đến nay, việc giới thiệu, trưng bày các kỷ vật về Chủ tịch Hồ Chí Minh đã được triển khai thường xuyên tại Khu Di tích Kim Liên. Những kỷ vật chứa đựng nhiều thông điệp ý nghĩa, giúp chúng ta hiểu rõ hơn về cuộc đời của Bác và trân trọng hơn những giá trị nhân văn cao đẹp mà Người truyền lại.
Quê ngoại Hoàng Trù - nơi nâng bước chân Người
Khi đã 71 tuổi, Bác Hồ mới có dịp lần đầu tiên trở về thăm quê ngoại - làng Hoàng Trù, nơi nuôi dưỡng, nâng đỡ Người những bước đi đầu tiên trong cuộc đời; và để sau này, nối dài, nâng bước Người trên con đường cứu nước, cứu dân, giải phóng dân tộc.
Niềm tin của Bác Hồ với đồng bào các dân tộc thiểu số Việt Nam
Bác Hồ tin tưởng, gửi gắm sự an toàn của mình cũng như giao nhiều nhiệm vụ quan trọng của cách mạng cho đồng bào các dân tộc thiểu số.
Những đóng góp to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh với di sản văn hóa
"Sự đóng góp quan trọng về nhiều mặt của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong các lĩnh vực văn hóa, giáo dục và nghệ thuật là kết tinh của truyền thống văn hóa hàng ngàn năm của nhân dân Việt Nam" - đây là lời đánh giá của UNESCO về những đóng góp quan trọng của Người trong lĩnh vực văn hóa nói chung, bảo tồn di sản văn hóa nói riêng.
Quê hương nghĩa trọng tình cao
Trong quá trình hoạt động cách mạng đầy gian khổ, Bác Hồ có 2 lần về thăm quê hương Nghệ An. Ngày 14/6/1957, Bác về thăm quê lần thứ nhất, Người xúc động nói: "Quê hương nghĩa trọng tình cao / 50 năm ấy biết bao nhiêu tình".
Bà Hoàng Thị Loan - đóa sen đời thơm ngát
Bà Hoàng Thị Loan - thân mẫu Bác Hồ là người con gái có nhan sắc, thông minh, chăm chỉ, được truyền dạy chữ thánh hiền, toàn vẹn "công - dung - ngôn - hạnh". Vượt qua những khắc nghiệt của thời gian, người mẹ làng Sen Hoàng Thị Loan vẫn tỏa sáng như một đóa “sen đời”, là tấm gương sáng về phẩm chất cao quý của người phụ nữ Việt Nam.
Theo dấu chân Bác trong 2 lần về thăm quê
Năm tháng qua đi, những vùng quê năm xưa Bác đến đã có nhiều đổi thay, nhưng tấm lòng, tình cảm của người dân quê hương Nghệ An với Bác vẫn vẹn nguyên. Những kỷ vật, những câu chuyện giản dị về Bác luôn được trân trọng gìn giữ để nhắc nhở thế hệ trẻ luôn vững tin theo Đảng, theo Bác Hồ để xây dựng quê hương ngày càng ấm no, hạnh phúc.
Thầy giáo Nguyễn Tất Thành - tấm gương sáng về tinh thần tự học
Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đi rất nhiều nơi, làm rất nhiều nghề để sống và hoạt động cách mạng. Một trong những nghề đầu tiên mà Người từng làm, đó là nghề dạy học. Thầy Thành là một tấm gương sáng về tinh thần tự học. Với Người, học để làm người có tri thức nhằm giúp dân, giúp nước.
Nhà ông nội của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Ông Nguyễn Sinh Nhậm - ông nội Chủ tịch Hồ Chí Minh thuộc thế hệ thứ 10 của dòng họ Nguyễn Sinh ở Làng Sen. Sinh ra trong một gia đình nông dân thuần phác, nhưng cụ cũng biết ít nhiều chữ nghĩa.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO